Những câu hỏi liên quan
new life
Xem chi tiết
KudoShinichi
27 tháng 4 2021 lúc 21:50

A

Bình luận (0)
✪ ω ✪Mùa⚜  hoa⚜ phượng⚜...
27 tháng 4 2021 lúc 21:50

 

A.khi hà hơi vào mặt gương mặt gương bị mờ

B.khi đun nước có làng khói trắng bay ra từ ngoài ấm

C.khi đựng nước trong chai nhựa đậy kín thì lượng nước trong chai ko bị giảm

D.cả 3 đáp án trên

 

Bình luận (0)
Tiểu Hồ
27 tháng 4 2021 lúc 21:51

A

Bình luận (0)
KM Trran
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Quỳnh
30 tháng 4 2021 lúc 22:10

C1: Khi nói về nhiệt độ kết luận ko đúng là

A. NĐ nước đá đag tan là 0 độ C

B. NĐ nước đag sôi là 100 độ C

C. NĐ dầu đag sôi là 100 độ C

D. NĐ rượu đag sôi là 80 độ C

C2: Trường hợp nào dưới đây liên quan đến sự ngưng tụ?

A. Khi hả hơi mặt gương thì thấy gương bị mờ

B.Khi đun nước có làn khói trắng bay ra từ vòi ấm

C.Khi đóng nc trong chai đậy kín thì lượng nước trong chai ko giảm

D. Cả 3 trường hợp trên

C3: Trường hợp nào dưới đây ko xảy ra sự nóng chảy?

A. Bỏ một cục đá vaò nước

B.Đốt một ngọn đèn dầu

C.Đuc chuông đồng

D. Đốt 1 ngọn nến

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàng Quỳnh
30 tháng 4 2021 lúc 22:32

C1: Khi nói về nhiệt độ kết luận ko đúng là

A. NĐ nước đá đag tan là 0 độ C

B. NĐ nước đag sôi là 100 độ C

C. NĐ dầu đag sôi là 100 độ C

D. NĐ rượu đag sôi là 80 độ C

C2: Trường hợp nào dưới đây liên quan đến sự ngưng tụ?

A. Khi hả hơi mặt gương thì thấy gương bị mờ

B.Khi đun nước có làn khói trắng bay ra từ vòi ấm

C.Khi đóng nc trong chai đậy kín thì lượng nước trong chai ko giảm

D. Cả 3 trường hợp trên

C3: Trường hợp nào dưới đây ko xảy ra sự nóng chảy?

A. Bỏ một cục đá vaò nước

B.Đốt một ngọn đèn dầu

C.Đuc chuông đồng

D. Đốt 1 ngọn nến

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Nhật Hoàng Long
30 tháng 4 2021 lúc 22:36

C1:C

C2:A

C3:A

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
vũ thị hiền thơ
Xem chi tiết
minh nguyet
4 tháng 5 2021 lúc 20:32

trường hợp nào sau đây liên quan tới sự ngưng tụ ?

A. khi hà vào mặt gương thì thấy gương bị mờ .

b. kh bỏ 1 cục nước đá vào cốc nước , nước đá bị tan ra

 c . khi đựng nước trong chai không đậy nắp thì lượng nước trong chai giảm dần 

đ . cả 3 ý trên

Bình luận (0)
BLACKPINK - Rose
4 tháng 5 2021 lúc 20:32

A nha

Bình luận (0)
boy not girl
4 tháng 5 2021 lúc 20:33

A.

 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 1 2019 lúc 12:13

Chọn C

Vì hiện tượng tuyết tan là sự nóng chảy chứ không liên quan đến sự ngưng tụ.

Bình luận (0)
Võ Nguyễn Việt Hoàng
Xem chi tiết
GodT-RexNotch 123
5 tháng 5 2018 lúc 11:31

B

Vì khói bay ra thì lượng nước trong bình sẽ nóng lên và làm tăng nhiệt độ

Bình luận (1)
Trần Nghiên Hy
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Bảo
23 tháng 4 2016 lúc 10:43

Hiện tượng không liên quan đến sự ngưng tụ là: D. Sự tạo thành hơi nước.

Chúc bạn học tốt!hihi

Bình luận (0)
Trương Khánh Hồng
23 tháng 4 2016 lúc 10:09

D. SỰ TẠO THÀNH HƠI NƯỚC

Bình luận (0)
Lê Đức Anh
23 tháng 4 2016 lúc 19:56

Hiện tượng không liên quan đến sự ngưng tụ là:

                              D sự tạo thành hơi nước

Bình luận (0)
Trần Nghiên Hy
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Bảo
23 tháng 4 2016 lúc 16:30

Mình chọn đáp án C. sự tạo thành lớp khói trắng ở vòi ấm khi đun nước vì tất cả các ý trên đều liên quan đến sự bay hơi, nhưng ở ý C thì hơi nước bay hơi thì gặp không khí lạnh nên ngưng tụ tạo thành lớp khói trắng.

Chúc bạn học tốt!hihi

Bình luận (0)
Lê Như
23 tháng 4 2016 lúc 16:27

C. sự tạo thành lớp khói trắng ở vòi ấm khi đun nước

Bình luận (0)
Trương Lê Khanh
23 tháng 4 2016 lúc 16:28

B

Bình luận (0)
Trương Lê Khanh
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Bảo
23 tháng 4 2016 lúc 16:27

Vì hơi nước bay hơi nên bốc lên, gặp không khí lạnh thì ngưng tụ lại tạo thành làn khói trắng ngay miệng vòi ấm.

Chúc bạn học tốt!hihi
 

Bình luận (0)
Nguyễn Trang Như
23 tháng 4 2016 lúc 16:20

Rất đơn giản, bạn chỉ cần hiểu rõ Bay hơi và Ngưng tụ là gì thì có thể giải thích dễ dàng! 
Tuy nhiên, mình xin đính chính ở đây, chắc bạn muốn hỏi về Hóa hơi, chứ không phải là Bay hơi như đã nói! Sở dĩ như vậy vì: Bay hơi là sự Bốc hơi (chuyển thể) chỉ trên bề mặt của chất lỏng, còn Hóa hơi mới chính là hiện tượng gặp phải khi đun nước! Hóa hơi là sự bay hơi trong lòng chất lỏng, chỉ xảy ra khi chất lỏng sôi! Còn ngưng tụ thì đơn giản rồi, bạn có thể thấy định nghĩa của nó trong SGK Lý 8 (Chất lỏng đọng lại - cũng chính là quá trình ngược với Hóa hơi - nó chuyển từ thể khí sang thể lỏng) 
Như vậy, khi nước sôi, các phân tử nước sẽ dãn nở, tạo ra các khoảng cách rộng, cũng chính là bọt nổi lên khi nước sôi! Đồng thời, nước chuyển sang thể khí và hóa hơi! Nhưng ngay sau đó, hơi nước gặp môi trường có nhiệt độ thấp hơn rất nhiều (chắc là nhiệt độ nhà bạn cũng không thể lên tới 50 độ C) nên xảy ra hiện tượng ngưng tụ! Đa số hơi nước nếu gặp mặt tiếp xúc sẽ đọng lại ở đó, nếu không, nó sẽ bay lên tới độ cao nhất định rồi bão hòa với không khí!

Bình luận (0)
Trương Lê Khanh
23 tháng 4 2016 lúc 16:27

bay hơi trong đề cương cô mình ghi vậy mà

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 8 2019 lúc 16:01

Hiện tượng khói trắng tỏa ra ở miệng vòi ấm khi đun nước là do cả sự bay hơi lẫn ngưng tụ vì hơi nước trong ấm bay hơi bay ra vòi gặp không khí lạnh liền bị ngưng tụ thành giọt sương nhỏ, ta thấy như khói trắng

Bình luận (0)